[Giới thiệu] Bánh trung thu và bánh gạo trong dịp tết trung thu
Page 1 of 1
[Giới thiệu] Bánh trung thu và bánh gạo trong dịp tết trung thu
Bánh trung thu
và
bánh gạo
Chú ý: Bài viết được viết cách đây 4- 5 năm nên ngày 15/8 âm lịch trong bài ứng với thời điểm lúc đó.
[size=48]C[/size]ó rất nhiều truyền thuyết về lễ hội mặt trăng của Trung Quốc, bao gồm câu truyện về nữ thần mặt trăng - Hằng Nga, một viên thuốc trường sinh bất tử và một cung thủ huyền thoại tên Hậu Nghệ. Lễ hội mặt trăng cũng là thời gian người ta ăn mừng vụ mùa thu hoạch, ngắm mặt trăng rực rỡ vào đêm tết trung thu và ăn cỗ với gia đình và bạn bè. Lễ hội này làm nổi tiếng khắp thế giới món yuebing, hay bánh trung thu, là loại bánh có nhân hạt sen, lòng đỏ trứng, nhân đậu ngọt, táo tàu, các loại hạt, trái cây và các loại nhân khác. Những món ăn được yêu thích khác trong lễ hội này gồm có thức ăn có màu đỏ, thức ăn có hình tròn, và các loại trái cây như bưởi, táo và lê châu Á.
[size=48]T[/size]ục lệ tsukimi, hay ngắm trăng, diễn ra vào Jugoya, hay “đêm thứ 15” (đêm 15 tháng 8 âm lịch, ngày 3 tháng 10 dương lịch). Mọi người sẽ thưởng thức cảnh trăng mọc và bày biện mâm cỗ với tsukimi dango (bánh gạo ngắm trăng), trái cây và rau củ theo mùa, và cỏ mùa thu. Dango, hay bánh gạo, có thể là bánh gạo không hoặc có nhân, thường được xếp thành hình kim tự tháp. Một số loại bánh có thể được tạo thành hình con thỏ, ứng với truyền thuyết Tsukiyo no Usagi, một chú thỏ giã bánh mochi sống trên mặt trăng.
[size=48]D[/size]ịp lễ 3 ngày này còn được biết đến với cái tên Hangawi hay Lễ tạ ơn Hàn Quốc. Theo truyền thống, người ta sẽ dâng cúng đồ ăn cùng với lời cảm tạ các vị tổ tiên, và chia sẻ đồ ăn và chơi các trò chơi với gia đình và hàng xóm. Món ăn quan trọng nhất được dâng cúng là songpyeon, một loại tteok (bánh gạo). Những cái bánh hình trăng khuyết có nhân đâu ngọt, nhân hạt dẻ hoặc mè và được hấp trên lá thông. Các gia đình cũng có thể cúng những loại thực phẩm vừa được thu hoạch như hồng, hạt dẻ, và táo tàu.
[size=48]L[/size]ễ hội này bắt nguồn từ khi các bậc cha mẹ, những người bận rộn việc thu hoạch vụ mùa, nghỉ tay và quan tâm đến con cái của họ. Vì vậy, lễ hội này còn được gọi là Ngày hội trẻ em. Cha mẹ và con cái sẽ tham gia vào các hoạt động nhảy múa, nghệ thuật, thủ công và làm một chiếc đèn lồng đeầy màu sắc để tham gia rước đèn trung thu. Ngoài ra, người ta còn dâng cúng tổ tiên những chiếc bánh trung thu. Bánh trung thu có thể hình vuông, tròn, thậm chí là hình con lợn, bánh trung thu ở Việt Nam có nhân hạt sen, lòng đỏ trứng, nhân đậu ngọt, các loại hạt, vỏ cam/quýt và các loại nhân khác.
và
bánh gạo
Trong dịp tết trung thu |
Giới thiệu
Trung Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc
Việt Nam
Trung Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc
Việt Nam
Chú ý: Bài viết được viết cách đây 4- 5 năm nên ngày 15/8 âm lịch trong bài ứng với thời điểm lúc đó.
Theo âm lịch, năm nay mặt trăng sẽ sáng nhất vào ngày 3/10. Tại các quốc gia từ Trung Quốc tới Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bản, mọi người sẽ xum họp với gia đình và bạn bè để ngắm cảnh, tạ ơn cho vụ mùa năm nay và thưởng thức những món bánh và bánh gạo ngon tuyệt.
Nguồn gốc của lễ hội này gắn liền với chu kỳ thu hoạch và có niên đại cách đây hơn 3,000 năm ở Trung Quốc, tết trung thu hay lễ hội mặt trăng diễn ra vào ngày 15 tháng 8 âm lịch. Trong đó các truyền thống yêu thích của chúng ta về lễ hội này đương nhiên là đồ ăn: bánh trung thu béo ngậy với nhân hạt sen và lòng đỏ trứng, bánh gạo hấp trên lá thông và những cái bánh ngọt nhỏ xíu có hình con thỏ.
Gia đình bạn có ăn mừng tết trung thu không? Và bạn sẽ ăn hay nấu những gì?
Nguồn gốc của lễ hội này gắn liền với chu kỳ thu hoạch và có niên đại cách đây hơn 3,000 năm ở Trung Quốc, tết trung thu hay lễ hội mặt trăng diễn ra vào ngày 15 tháng 8 âm lịch. Trong đó các truyền thống yêu thích của chúng ta về lễ hội này đương nhiên là đồ ăn: bánh trung thu béo ngậy với nhân hạt sen và lòng đỏ trứng, bánh gạo hấp trên lá thông và những cái bánh ngọt nhỏ xíu có hình con thỏ.
Gia đình bạn có ăn mừng tết trung thu không? Và bạn sẽ ăn hay nấu những gì?
TRUNG QUỐC: Zhongqiu Jie
[size=48]C[/size]ó rất nhiều truyền thuyết về lễ hội mặt trăng của Trung Quốc, bao gồm câu truyện về nữ thần mặt trăng - Hằng Nga, một viên thuốc trường sinh bất tử và một cung thủ huyền thoại tên Hậu Nghệ. Lễ hội mặt trăng cũng là thời gian người ta ăn mừng vụ mùa thu hoạch, ngắm mặt trăng rực rỡ vào đêm tết trung thu và ăn cỗ với gia đình và bạn bè. Lễ hội này làm nổi tiếng khắp thế giới món yuebing, hay bánh trung thu, là loại bánh có nhân hạt sen, lòng đỏ trứng, nhân đậu ngọt, táo tàu, các loại hạt, trái cây và các loại nhân khác. Những món ăn được yêu thích khác trong lễ hội này gồm có thức ăn có màu đỏ, thức ăn có hình tròn, và các loại trái cây như bưởi, táo và lê châu Á.
NHẬT BẢN: Jugoya
[size=48]T[/size]ục lệ tsukimi, hay ngắm trăng, diễn ra vào Jugoya, hay “đêm thứ 15” (đêm 15 tháng 8 âm lịch, ngày 3 tháng 10 dương lịch). Mọi người sẽ thưởng thức cảnh trăng mọc và bày biện mâm cỗ với tsukimi dango (bánh gạo ngắm trăng), trái cây và rau củ theo mùa, và cỏ mùa thu. Dango, hay bánh gạo, có thể là bánh gạo không hoặc có nhân, thường được xếp thành hình kim tự tháp. Một số loại bánh có thể được tạo thành hình con thỏ, ứng với truyền thuyết Tsukiyo no Usagi, một chú thỏ giã bánh mochi sống trên mặt trăng.
HÀN QUỐC: Chuseok
[size=48]D[/size]ịp lễ 3 ngày này còn được biết đến với cái tên Hangawi hay Lễ tạ ơn Hàn Quốc. Theo truyền thống, người ta sẽ dâng cúng đồ ăn cùng với lời cảm tạ các vị tổ tiên, và chia sẻ đồ ăn và chơi các trò chơi với gia đình và hàng xóm. Món ăn quan trọng nhất được dâng cúng là songpyeon, một loại tteok (bánh gạo). Những cái bánh hình trăng khuyết có nhân đâu ngọt, nhân hạt dẻ hoặc mè và được hấp trên lá thông. Các gia đình cũng có thể cúng những loại thực phẩm vừa được thu hoạch như hồng, hạt dẻ, và táo tàu.
VIỆT NAM: Tết trung thu
[size=48]L[/size]ễ hội này bắt nguồn từ khi các bậc cha mẹ, những người bận rộn việc thu hoạch vụ mùa, nghỉ tay và quan tâm đến con cái của họ. Vì vậy, lễ hội này còn được gọi là Ngày hội trẻ em. Cha mẹ và con cái sẽ tham gia vào các hoạt động nhảy múa, nghệ thuật, thủ công và làm một chiếc đèn lồng đeầy màu sắc để tham gia rước đèn trung thu. Ngoài ra, người ta còn dâng cúng tổ tiên những chiếc bánh trung thu. Bánh trung thu có thể hình vuông, tròn, thậm chí là hình con lợn, bánh trung thu ở Việt Nam có nhân hạt sen, lòng đỏ trứng, nhân đậu ngọt, các loại hạt, vỏ cam/quýt và các loại nhân khác.
Một số hình ảnh khác
Bánh trung Việt Nam | Một loại bánh trung thu của Trung Quốc | Một loại bánh trung thu của Trung Quốc | Tsukimi dango (bánh gạo ngắm trăng) của Nhật Bản | Mâm cúng trong dịp tsukimi ở Nhật Bản | Mâm cúng trong dịp chuseok ở Hàn Quốc | Mâm cúng trong dịp chuseok ở Hàn Quốc |
Dịch + bbcode:Mát hâm
Nguồn: thekitchn
Website: Ẩm Thực@VnS
Facebook: AmThucVns
Vui lòng ghi rõ link nguồn khi copy bài viết.
Nguồn: thekitchn
Website: Ẩm Thực@VnS
Facebook: AmThucVns
Vui lòng ghi rõ link nguồn khi copy bài viết.
AmySnow- Total posts : 355
Similar topics
» [Giới thiệu] 10 vị bánh trung thu được yêu thích nhất
» [Giới thiệu] "Giao duyên" bánh xèo Việt và bánh kếp Tây
» [Giới thiệu] Các món ăn trong dịp Tết Trung Thu
» [Giới thiệu] Bánh Giáng sinh truyền thống của các nước trên thế giới
» [Giới thiệu] 11 Loại bánh kếp từ khắp nơi trên thế giới
» [Giới thiệu] "Giao duyên" bánh xèo Việt và bánh kếp Tây
» [Giới thiệu] Các món ăn trong dịp Tết Trung Thu
» [Giới thiệu] Bánh Giáng sinh truyền thống của các nước trên thế giới
» [Giới thiệu] 11 Loại bánh kếp từ khắp nơi trên thế giới
Page 1 of 1
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum