Bài 05 : Hiragana
Page 1 of 1
Bài 05 : Hiragana
Chà chà, thế là cuộc thi Hoa hậu hoàn vũ 2007 đã có kết quả. Chắc chắn giờ này đây toàn bộ nhân dân nước Nhật đang vui mừng cho cô gái Nhật Bản xinh đẹp , có chiều cao hoàn mỹ Riyo Mori giành đc chiếc vương miện cao quý .Nhân sự kiện vui mừng này chúng ta cũng cùng tìm hiểu một chút về những con người thân thiện đến từ xứ sở hoa anh đào này nhé.
Người dân Nhật Bản không chỉ thân thiện, mến khách, họ còn nhiều phẩm chất quý khác , vừa giữ đc nét văn hóa truyền thống của dân tộc vừa phát huy các nét văn hóa hiện đại tốt đẹp khác.Giờ yu cùng các bạn khám phá về nguồn gốc và đặc điểm chung của dân tộc Nhật Bản nha .
-Một đặc điểm của người Nhật là mức độ thuần nhất cao của họ, nếu không kể thiểu số người Ainu hiện nay còn khoảng 18.000 người sống ở Hokkaido và Sakhalin thì tất cả người Nhật đều thuộc về cùng một chủng tộc và chỉ nói một ngôn ngữ. Một phần vì vậy mà tính cách của người Nhật Bản mang sắc thái khá rõ ràng và đồng nhất.
-Ngôn ngữ và phong tục của người Nhật gồm những thành tố văn hoá của cả phương Bắc lẫn phương Nam. Dưới góc độ sử dụng và cú pháp, rõ ràng tiếng Nhật thuộc hệ thống ngôn ngữ Antai của các dân tộc phía Bắc lục địa châu Á, song trong từ vựng lại có nhiều từ gốc từ phía Nam. Trong các tập quán và tín ngưỡng, ta thấy các lễ nghi gắn với văn hoá trồng lúa nước vốn có nguồn gốc ở phía Nam; còn huyền thoại lập nước bởi vị thần - ông tổ của nòi giống - từ thiên đường xuống hạ giới thì có nguồn gốc ở phía Bắc. Vì vậy, người ta cho rằng dân cư ở đây có xuất xứ từ cả phương Bắc lẫn phương Nam đến quần đảo Nhật Bản từ thời tiền sử và qua một quá trình hoà trộn các chủng tộc dần dần tạo ra dân tộc Nhật Bản.
(tư liệu trên lây từ VYSA, cần độ chính xác cao nên phải đi sưu tầm )
-Nhưng theo ý kiến riêng của yu thì người Nhật rất ..... lịch sự.Ý thức tôn trọng thứ bậc có lẽ đã có từ lâu trong đời sống của người Nhật. Từ thuở mới bắt đầu lập quốc, cho tới ngày nay ý thức này vẫn được thể hiện rõ nét trong đời sống hàng ngày. Ví dụ như trong khi ăn uống ở những gi đình Nhật, luôn có một chỗ ngồi trang trọng nhất dành cho người lớn tuổi nhất trong gia đình. Ý thức này trong xã hội Nhật Bản cũng thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ xưng hô và hình thức chào hỏi đối với từng đối tượng trong xã hội cụ thể. Đối với người lớn tuổi hay người có địa vị ,cần phải tỏ lòng kính trọng thì phải dùng ngôn ngữ kính trọng (còn gọi là kính ngữ), khi nói về mình và những người trong gia đình mình thì dùng ngôn ngữ khiêm nhường (còn gọi là khiêm nhường ngữ).
Vậy là giờ đây các bạn đã có những kiến thức khá cần thiết về người Nhật Bản rồi , chúng ta sẽ kết thúc phần tìm hiểu bằng hình ảnh hoa hậu hoàn vũ 2007 Riyo Mori trong trang phục Kimono truyền thống.
Còn hình nữa nhưng tự nhiên up hỏng tức thế hok biết .
Giờ chúng ta vào bài học chính của ngày hôm nay, 8 chữ cái thuộc 2 hàng tiếp theo và một số danh từ thường gặp.
[size=48]ま:ma
み:mi
む:mư
め:mê
も:mô[/size]
[size=48]や:ya
ゆ:yu(các bạn phải nhớ từ này nha, tên yu mà )
よ:yo[/size]
Sau đây là 1 vài danh từ hay gặp yu muốn gới thiệu với các bạn.
お姉さん おねえさん(oneesan): chị, dùng kính trọng để gọi chị người khác.
姉(ane): dùng để nói (chỉ)về chị của mình
姉ちゃん ねえちゃん(neechan): dùng để gọi chị 1 cách thân thiết.
兄 おに(ani): dùng để chỉ anh của mình
お兄さん おにいさん(onisan):dùng để chỉ anh của người khác.
お兄ちゃん おにいちゃんoniichan) dùng để gọi anh mình 1 cách thân thiết
父 ちちchichi) để chỉ bố của mình
お父さん おとうさん (otousan):để chỉ bố người khác, mang sắc thái kính trọng và đôi khi dùng để gọi bố mình.
母 はは(haha): để chỉ mẹ của mình
お母さん おかあさん(okaasan):để chỉ mẹ người khác, mang sắc thái kính trọng và đôi khi dùng để gọi mẹ mình
先生 せんせいsensei) dùng để gọi thầy cô giáo hoặc, các bác sĩ, thầy thuốc (có lang băm hok nhỉ)
教師 きょうしkyoushi) dùng để các giáo viên, thầy thuốc, nói về nghề của mình, giới thiệu nghề nghiệp, mang sắc thái khiêm nhường.
学生 がくせい(gakusei)ọc sinh, sinh viên.
Người dân Nhật Bản không chỉ thân thiện, mến khách, họ còn nhiều phẩm chất quý khác , vừa giữ đc nét văn hóa truyền thống của dân tộc vừa phát huy các nét văn hóa hiện đại tốt đẹp khác.Giờ yu cùng các bạn khám phá về nguồn gốc và đặc điểm chung của dân tộc Nhật Bản nha .
-Một đặc điểm của người Nhật là mức độ thuần nhất cao của họ, nếu không kể thiểu số người Ainu hiện nay còn khoảng 18.000 người sống ở Hokkaido và Sakhalin thì tất cả người Nhật đều thuộc về cùng một chủng tộc và chỉ nói một ngôn ngữ. Một phần vì vậy mà tính cách của người Nhật Bản mang sắc thái khá rõ ràng và đồng nhất.
-Ngôn ngữ và phong tục của người Nhật gồm những thành tố văn hoá của cả phương Bắc lẫn phương Nam. Dưới góc độ sử dụng và cú pháp, rõ ràng tiếng Nhật thuộc hệ thống ngôn ngữ Antai của các dân tộc phía Bắc lục địa châu Á, song trong từ vựng lại có nhiều từ gốc từ phía Nam. Trong các tập quán và tín ngưỡng, ta thấy các lễ nghi gắn với văn hoá trồng lúa nước vốn có nguồn gốc ở phía Nam; còn huyền thoại lập nước bởi vị thần - ông tổ của nòi giống - từ thiên đường xuống hạ giới thì có nguồn gốc ở phía Bắc. Vì vậy, người ta cho rằng dân cư ở đây có xuất xứ từ cả phương Bắc lẫn phương Nam đến quần đảo Nhật Bản từ thời tiền sử và qua một quá trình hoà trộn các chủng tộc dần dần tạo ra dân tộc Nhật Bản.
(tư liệu trên lây từ VYSA, cần độ chính xác cao nên phải đi sưu tầm )
-Nhưng theo ý kiến riêng của yu thì người Nhật rất ..... lịch sự.Ý thức tôn trọng thứ bậc có lẽ đã có từ lâu trong đời sống của người Nhật. Từ thuở mới bắt đầu lập quốc, cho tới ngày nay ý thức này vẫn được thể hiện rõ nét trong đời sống hàng ngày. Ví dụ như trong khi ăn uống ở những gi đình Nhật, luôn có một chỗ ngồi trang trọng nhất dành cho người lớn tuổi nhất trong gia đình. Ý thức này trong xã hội Nhật Bản cũng thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ xưng hô và hình thức chào hỏi đối với từng đối tượng trong xã hội cụ thể. Đối với người lớn tuổi hay người có địa vị ,cần phải tỏ lòng kính trọng thì phải dùng ngôn ngữ kính trọng (còn gọi là kính ngữ), khi nói về mình và những người trong gia đình mình thì dùng ngôn ngữ khiêm nhường (còn gọi là khiêm nhường ngữ).
Vậy là giờ đây các bạn đã có những kiến thức khá cần thiết về người Nhật Bản rồi , chúng ta sẽ kết thúc phần tìm hiểu bằng hình ảnh hoa hậu hoàn vũ 2007 Riyo Mori trong trang phục Kimono truyền thống.
Còn hình nữa nhưng tự nhiên up hỏng tức thế hok biết .
Giờ chúng ta vào bài học chính của ngày hôm nay, 8 chữ cái thuộc 2 hàng tiếp theo và một số danh từ thường gặp.
[size=48]ま:ma
み:mi
む:mư
め:mê
も:mô[/size]
[size=48]や:ya
ゆ:yu(các bạn phải nhớ từ này nha, tên yu mà )
よ:yo[/size]
Sau đây là 1 vài danh từ hay gặp yu muốn gới thiệu với các bạn.
お姉さん おねえさん(oneesan): chị, dùng kính trọng để gọi chị người khác.
姉(ane): dùng để nói (chỉ)về chị của mình
姉ちゃん ねえちゃん(neechan): dùng để gọi chị 1 cách thân thiết.
兄 おに(ani): dùng để chỉ anh của mình
お兄さん おにいさん(onisan):dùng để chỉ anh của người khác.
お兄ちゃん おにいちゃんoniichan) dùng để gọi anh mình 1 cách thân thiết
父 ちちchichi) để chỉ bố của mình
お父さん おとうさん (otousan):để chỉ bố người khác, mang sắc thái kính trọng và đôi khi dùng để gọi bố mình.
母 はは(haha): để chỉ mẹ của mình
お母さん おかあさん(okaasan):để chỉ mẹ người khác, mang sắc thái kính trọng và đôi khi dùng để gọi mẹ mình
先生 せんせいsensei) dùng để gọi thầy cô giáo hoặc, các bác sĩ, thầy thuốc (có lang băm hok nhỉ)
教師 きょうしkyoushi) dùng để các giáo viên, thầy thuốc, nói về nghề của mình, giới thiệu nghề nghiệp, mang sắc thái khiêm nhường.
学生 がくせい(gakusei)ọc sinh, sinh viên.
Hikari Kurai- Total posts : 13
Similar topics
» Bài 12 (Tổng kết Hiragana) : Hiragana
» Bài 06 : Hiragana
» Bài 08 : Hiragana
» Bài 09 : Hiragana
» Bài 10 : Hiragana
» Bài 06 : Hiragana
» Bài 08 : Hiragana
» Bài 09 : Hiragana
» Bài 10 : Hiragana
Page 1 of 1
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum