[Wiki]Bánh mì cuộn
Page 1 of 1
[Wiki]Bánh mì cuộn
Bánh mì cuộn
Bánh mì cuộn là một loại bánh nhỏ, thường là một ổ bánh có hình tròn dành cho một người ăn. Bánh mì cuộn thường được phục vụ kèm theo bữa chính (có thể ăn không hoặc phết bơ lên), hay cách khác - cắt ngang làm đôi thành hai nửa lát và chừa ra một khoảng giữa để nhồi thức ăn – tương tự như cách làm sandwich.
'Có rất nhiều tên cho bánh mì cuộn nhưng thuật ngữ thật sự được sử dụng là batch (nghĩa: khối – theo LacViet), đặc biệt trong ngôn ngữ địa phương của tiếng Anh-Anh. Ban đầu, những tên gọi dành cho bánh mì cuộn xuất phát từ các thuật ngữ của thợ bánh mì dành cho nhiều loại hình dáng khác nhau của bánh mì cuộn, dựa theo cách thức làm bột nhào và nướng bánh cuộn. Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều người đã sử dụng một thuật ngữ duy nhất khi nhắc đến các sản phẩm (ở đây là bánh mì cuộn) tương tự nhau mà không chú ý rằng nó có đúng hay không”
Loại bánh mềm thường được dùng để làm sandwich, được sử dụng rộng rãi ở Yorkshire.
Loại bánh mì tròn, vỏ mềm hoặc giòn, rất phổ biến ở các vùng trung du nước Anh.
Bánh mì cuộn hay chỉ đơn giản là “cuộn”.
(thường là một cái bánh cuộn lớn, đường kính khoảng 5 đến 6 inch). Có thể được cho thêm vài loại chất béo như mỡ hoặc bơ để bánh mềm hơn. Bánh Bap có rất nhiều hình dáng khác nhau theo từng vùng. Ví dụ loại bánh mì truyền thống ở Scotland không ngọt, nhưng ở Irish lại được cho thêm nho Hy Lạp. Theo từ điển Oxford cầm tay tái bản lần thứ 9 (1995): từ “bap” bắt đầu xuất hiện từ thế kỉ thứ 16, tuy nhiên nguồn gốc của cái tên này vẫn chưa được xác định.
Thuật ngữ được dùng tại Liverpool/ Nam Lancashire...là một loại bánh nhỏ, dẹt, bề mặt phủ một lớp bột mỏng, có vị gắt hay mặn, nhỏ, sử dụng men bánh tự nhiên sử dụng men bánh tự nhiên bao gồm hoa bia sấy khô đã được nghiền để ngăn bánh không bị chua. Nó cũng là tiếng lóng của batch.
Một thuật ngữ dùng cho các vùng: Wirral, Atherstone, Nuneaton, Bedworth và Coventry. Loại bánh mì cuộn mềm, được rắc một lớp bột trên bề mặt.
Loại bánh nhão, màu trắng. Là loại bánh đặc trưng tại Waterford, Ai-len.
Là loại bánh cuộn với vỏ bánh hơi giòn hay cứng và mặt trên không phủ bất cứ thứ gì.
(như bánh dùng làm hamburger hay hot dog.
Cũng là một trong những loại bánh cuộn nhưng ngọt hơn, mềm hơn với sữa được thêm vào bột làm bánh.
Machet
Loại bánh cuộn lên men phổ biến với Tudor Court.
Muffin
Một số người ở Anh thích loại bánh mì cuộn gần giống với “muffin” hơn (thường được sử dụng tại Rochdale, Oldham, Bury, Ashton-Under-Lyne, Salfond và một số vùng phía Tây Yorkshire), mặc dù muffin là một loại bánh riêng biệt, khác với các sản phẩm của bánh mì.
Nudger
Loại bánh mì cuộn dài, mềm, có màu trắng hoặc nâu, gần giống với bánh mì que phổ biến tại Liverpool.
Và bánh Bánh Stottie
Loại bánh dày, dẹt, hình tròn. Stottie rất phổ biến tại vùng Đông Bắc nước Anh.
-Bánh mì cuộn rất phổ biến tại Châu Âu, đặc biệt là ở Đức, Ý (người Ý gọi chúng là panino hoặc Panini) và Áo. Chúng đều phổ biến như nhau tại Đức và New Zealand, cũng như ở Cananda. Giống trong tiếng Anh, tiếng Đức cũng có rất nhiều thổ ngữ (là từ địa phương ấy) được dùng để gọi các loại bánh mì cuộn khác nhau, ví dụ như Brötchen (ở Rhineland và một số vùng phía Bắc nước Đức; một số ngôn ngữ không phải thổ ngữ như High German (tên một loại thổ ngữ trong tiếng Đức) cũng sử dụng tên này), đây cũng là cách phát âm giảm nhẹ của từ “Brod” (bread – bánh mì), Rundstück (ở Hamburg và Schleswig-Holstein), Semmel (ở Bavaria, phần lớn Saxony và Áo, lấy tên từ bột mì similia của Latin, thứ bột bắt nguồn từ bột mì samidu của người Assyria, và zsemle của người Hungary có cùng nguồn gốc.), Schrippe(ở Beclin và một phần Brandenburg), hay Weck (đặc biệt ở Baden-Württemberg, Franconia và Saarland). Ở Đức và Áo, có rất nhiều loại bánh mì khác nhau, từ loại bánh mì cuộn màu trắng làm từ bột lúa mì đến loại bánh màu đen được chế biến phần lớn từ bột lúa mạch đen. Và nhiều loại khác nhau nữa bao gồm các gia vị rất phong phú, ví dụ như vị rau mùi, thìa là, quả hạch; các loại hạt như hạt vừng, hạt hoa anh túc hay hạt hướng dương. Doppelweck là loại bánh đặc trưng ở Saarland, loại bánh này gồm hai chiếc bánh cuộn dính lại với nhau trước khi đem nướng.
Doppelweek :Một phiên bản của Ý là một ổ bánh nhỏ được dùng để làm panino (số nhiều là panini). Ở Thụy Điển chúng được gọi là (frukost) bullar (bánh sữa ăn sáng), ở Đan Mạch và Na Uy là rundstykker (bánh tròn) và có thể ăn kèm với bơ và bất kì loại topping nào (như mứt cam, phô mai, xúc xích Ý) cho một bữa sáng cuối tuần đặc biệt.
Nguồn : https://en.wikipedia.org/wiki/Bread_roll
:http://vnsharing.net/forum/showthread.php?t=612177
Bánh mì cuộn là một loại bánh nhỏ, thường là một ổ bánh có hình tròn dành cho một người ăn. Bánh mì cuộn thường được phục vụ kèm theo bữa chính (có thể ăn không hoặc phết bơ lên), hay cách khác - cắt ngang làm đôi thành hai nửa lát và chừa ra một khoảng giữa để nhồi thức ăn – tương tự như cách làm sandwich.
'Có rất nhiều tên cho bánh mì cuộn nhưng thuật ngữ thật sự được sử dụng là batch (nghĩa: khối – theo LacViet), đặc biệt trong ngôn ngữ địa phương của tiếng Anh-Anh. Ban đầu, những tên gọi dành cho bánh mì cuộn xuất phát từ các thuật ngữ của thợ bánh mì dành cho nhiều loại hình dáng khác nhau của bánh mì cuộn, dựa theo cách thức làm bột nhào và nướng bánh cuộn. Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều người đã sử dụng một thuật ngữ duy nhất khi nhắc đến các sản phẩm (ở đây là bánh mì cuộn) tương tự nhau mà không chú ý rằng nó có đúng hay không”
Loại bánh mềm thường được dùng để làm sandwich, được sử dụng rộng rãi ở Yorkshire.
Loại bánh mì tròn, vỏ mềm hoặc giòn, rất phổ biến ở các vùng trung du nước Anh.
Bánh mì cuộn hay chỉ đơn giản là “cuộn”.
(thường là một cái bánh cuộn lớn, đường kính khoảng 5 đến 6 inch). Có thể được cho thêm vài loại chất béo như mỡ hoặc bơ để bánh mềm hơn. Bánh Bap có rất nhiều hình dáng khác nhau theo từng vùng. Ví dụ loại bánh mì truyền thống ở Scotland không ngọt, nhưng ở Irish lại được cho thêm nho Hy Lạp. Theo từ điển Oxford cầm tay tái bản lần thứ 9 (1995): từ “bap” bắt đầu xuất hiện từ thế kỉ thứ 16, tuy nhiên nguồn gốc của cái tên này vẫn chưa được xác định.
Thuật ngữ được dùng tại Liverpool/ Nam Lancashire...là một loại bánh nhỏ, dẹt, bề mặt phủ một lớp bột mỏng, có vị gắt hay mặn, nhỏ, sử dụng men bánh tự nhiên sử dụng men bánh tự nhiên bao gồm hoa bia sấy khô đã được nghiền để ngăn bánh không bị chua. Nó cũng là tiếng lóng của batch.
Một thuật ngữ dùng cho các vùng: Wirral, Atherstone, Nuneaton, Bedworth và Coventry. Loại bánh mì cuộn mềm, được rắc một lớp bột trên bề mặt.
Loại bánh nhão, màu trắng. Là loại bánh đặc trưng tại Waterford, Ai-len.
Là loại bánh cuộn với vỏ bánh hơi giòn hay cứng và mặt trên không phủ bất cứ thứ gì.
(như bánh dùng làm hamburger hay hot dog.
Cũng là một trong những loại bánh cuộn nhưng ngọt hơn, mềm hơn với sữa được thêm vào bột làm bánh.
Machet
Loại bánh cuộn lên men phổ biến với Tudor Court.
Muffin
Một số người ở Anh thích loại bánh mì cuộn gần giống với “muffin” hơn (thường được sử dụng tại Rochdale, Oldham, Bury, Ashton-Under-Lyne, Salfond và một số vùng phía Tây Yorkshire), mặc dù muffin là một loại bánh riêng biệt, khác với các sản phẩm của bánh mì.
Nudger
Loại bánh mì cuộn dài, mềm, có màu trắng hoặc nâu, gần giống với bánh mì que phổ biến tại Liverpool.
Và bánh Bánh Stottie
Loại bánh dày, dẹt, hình tròn. Stottie rất phổ biến tại vùng Đông Bắc nước Anh.
-Bánh mì cuộn rất phổ biến tại Châu Âu, đặc biệt là ở Đức, Ý (người Ý gọi chúng là panino hoặc Panini) và Áo. Chúng đều phổ biến như nhau tại Đức và New Zealand, cũng như ở Cananda. Giống trong tiếng Anh, tiếng Đức cũng có rất nhiều thổ ngữ (là từ địa phương ấy) được dùng để gọi các loại bánh mì cuộn khác nhau, ví dụ như Brötchen (ở Rhineland và một số vùng phía Bắc nước Đức; một số ngôn ngữ không phải thổ ngữ như High German (tên một loại thổ ngữ trong tiếng Đức) cũng sử dụng tên này), đây cũng là cách phát âm giảm nhẹ của từ “Brod” (bread – bánh mì), Rundstück (ở Hamburg và Schleswig-Holstein), Semmel (ở Bavaria, phần lớn Saxony và Áo, lấy tên từ bột mì similia của Latin, thứ bột bắt nguồn từ bột mì samidu của người Assyria, và zsemle của người Hungary có cùng nguồn gốc.), Schrippe(ở Beclin và một phần Brandenburg), hay Weck (đặc biệt ở Baden-Württemberg, Franconia và Saarland). Ở Đức và Áo, có rất nhiều loại bánh mì khác nhau, từ loại bánh mì cuộn màu trắng làm từ bột lúa mì đến loại bánh màu đen được chế biến phần lớn từ bột lúa mạch đen. Và nhiều loại khác nhau nữa bao gồm các gia vị rất phong phú, ví dụ như vị rau mùi, thìa là, quả hạch; các loại hạt như hạt vừng, hạt hoa anh túc hay hạt hướng dương. Doppelweck là loại bánh đặc trưng ở Saarland, loại bánh này gồm hai chiếc bánh cuộn dính lại với nhau trước khi đem nướng.
Doppelweek :Một phiên bản của Ý là một ổ bánh nhỏ được dùng để làm panino (số nhiều là panini). Ở Thụy Điển chúng được gọi là (frukost) bullar (bánh sữa ăn sáng), ở Đan Mạch và Na Uy là rundstykker (bánh tròn) và có thể ăn kèm với bơ và bất kì loại topping nào (như mứt cam, phô mai, xúc xích Ý) cho một bữa sáng cuối tuần đặc biệt.
Nguồn : https://en.wikipedia.org/wiki/Bread_roll
:http://vnsharing.net/forum/showthread.php?t=612177
mynvijap- Total posts : 75
Similar topics
» [Wiki] Frog cake - bánh Ếch
» [Wiki] Chiffon Cake - Bánh Chiffon
» [Wiki] Pirog - Bánh pirog
» [Recipe] Bánh Chocolate cuộn kem
» [Wiki] Dorayaki - Bánh rán nào
» [Wiki] Chiffon Cake - Bánh Chiffon
» [Wiki] Pirog - Bánh pirog
» [Recipe] Bánh Chocolate cuộn kem
» [Wiki] Dorayaki - Bánh rán nào
Page 1 of 1
Permissions in this forum:
You cannot reply to topics in this forum